Trẻ em có một lợi thế tự nhiên từ Hộp Ngôn ngừ giúp chúng học tiếng Anh, nhưng chúng chưa thể tập trưng được lâu và chưa biết cách học. Nêu chứng ta muốn dạy chúng một kỷ nâng mới khi còn nhỏ, chứng ta phải cho trẻ tiếp xúc với tiếng Anh theo cách chứng có thề học tốt nhất.

Phễu tiếng anh cho trẻ

Trẻ em không học như người lớn. Hầu hết người lớn nhớ được hết những gì họ nhìn thấy nhưng không nhớ nhiều những thứ họ nghe được. Ngược lại, trẻ em có thể tiếp thu qua ba kênh với mức độ ngang nhau – nghe, nhìn và thực hành. Trẻ vần dề dàng học tập thông qua nhiều kênh vì chúng vần đang trong quá trình phát triển nhiều kỳ nâng sống khác nhau.

Vì vậy nếu chúng ta chỉ cho trẻ học qua một kênh, như là nghe hoặc nhìn, chúng ta sê bỏ lở hai cơ hội, hai kênh tiếp thu kia của trẻ. Nấu trẻ có cơ hội học tập bằng cách nghe, nhìn, sau đó cũng được tham gia vào các hoạt động thể chất thì chúng sẽ dề dàng ghi nhớ ngôn ngữ được sử dụng trong các hoạt động đó hơn.

Với tiếng mẹ đẻ, sau khi nghe thấy những từ ngừ ở những bối cảnh khác nhau, trẻ em hiểu được nghĩa của từ và cách sử dụng chúng chính xác. Quan trọng là trẻ gặp đúng những từ đó được lặp lại trong những tình huống khác nhau để từng bước thấm nhuần ý nghĩa của chúng.

Vốn từ của trẻ dần dần được mở rộng, từng từ, từng từ một. chúng không học tiếng mẹ đẻ theo những danh sách từ mới. Chúng liên kết các từ mới với những văn cảnh và những nhóm từ đã quen thuộc. Trẻ có thể ghi nhớ từ mới tốt hơn nếu liên hệ từ đó với nhừng từ đâ biết.

Đó chính là con đường tự nhiên để lĩnh hội ngôn ngữ.

Những quan sát này nói cho chúng ta biết cách tốt nhất để cho trẻ tiếp xúc với một ngoại ngữ là tiếng Anh. Sau nhiều năm, tôi đâ tìm ra được một cách tiếp cận mà tôi gọi là “Hệ thống ngôn ngữ xoáy trôn ốc” (spiral Language System) tái tạo con đường tự nhiên này:

Mỗi thành tố trong vòng xoáy này sê kết nối với những thành tố khác để tương tác với nhau, chúng ta có thể lên kế hoạch cẩn thận để tái tạo quy trình học tiếng Anh như một ngôn ngữ thứ hai.

Mỗi thành tố trong vòng xoáy thể hiện một con đường tự nhiên đề tiếp cận và dạy trẻ.

Khả năng nghe của trẻ rất tốt. chúng không chỉ biết lắng nghe và bắt chước giọng điệu mà còn có khả năng ghi nhớ tốt các từ đâ nghe. Điểu đó có nghĩa là các tài liệu học tập dưới dạng băng đĩa audio sẽ rất hừu dụng.

các yếu tố ảnh hưởng đến trẻ

Nội dung băng đìa phải được truyền tải theo cách thức vui nhộn khiến trẻ thích thú và dề nhớ: các bài hát, những mẩu truyện, các cuộc hội thoại, nhừng bài vè và các ưò chơi ngôn từ.

•    Các bài hát: Các bài hát có thế’ phát huy hiệu quả nhất nếu chúng đặc biệt được viết với lời bài hát hiện đại, chuẩn xác và giai diệu mới phải khớp hoàn toàn với trọng âm của những từ tiêng Anh. sức mạnh của âm nhạc giúp từ trở nên dề nhớ hơn vì nhịp diệu và giai điệu của ngôn ngữ có thể được nhấn mạnh bởi nhịp điệu và giai điệu của bài hát. chỉ bằng vài nốt nhạc, âm nhạc có thể tạo ra một bầu không khí nhiệm màu và mở ra một thế giới ngập tràn những trải nghiệm thu hút sự chú ý của trẻ. Bất kể đó là giai điệu Mỷ Latinh sôi động, một bài hát sôi nổi về những siêu anh hùng hoặc một bài hát gây cảm giác ghê rợn về những con quái vật, thông qua âm nhạc, chúng ta có thể chạm vào cảm xúc của một đứa trẻ để từ đó, những từ tiêng Anh trong bài hát cũng sê đi vào tâm trí trẻ.

•    Những mẩu truyện: Những mẩu truyện có cốt ưuyện phù hợp với lứa tuồi, những tình tiết hay và nhừng lời văn đơn giản có thể rất được yêu thích và hiệu quả. với một vài từ ngữ được chọn lọc, chúng ta có thể nhấc bổng trẻ ra khỏi bài học tiếng Anh khô khan và đặt chúng vào lânh địa của trí tưởng tượng để biến tiếng Anh thành một thế giới cần được khám phá thay vì một cuốn từ điển phải cố nuốt cho trôi.

•    Những cuộc hội thoại: Những cuộc hội thoại sử dụng vốn từ vựng quen thuộc với trẻ có thể khiến cho ngôn ngữ trở nên sống động. Chúng đem đến cho trẻ cơ hội học cùng nhóm với những đứa trẻ khác.

•    Những bài vè: Những bài vè có thể sử dụng những nhịp điệu hài hòa để kết nối từ ngừ và nội dung. Những âm hiệp vần cũng giúp từ dề nhớ hơn.

•    Các trò chơi ngôn từ: Các trò chơi sử dụng các từ mới học mang đến một hoạt động vui vẻ, góp phần làm cho các từ đó được nhớ lâu hơn.

Trẻ em cùng có khả năng ghi nhớ hình ảnh tốt vì vậy trong số nhừng cách học mới đă được thử nghiệm và kiểm chứng, hình ảnh có thể được sử dụng để hồ trợ việc học. Hình ảnh phát huy hiệu quả nhất nếu được kết hợp với nhừng phương tiện khác, đặc biệt là âm thanh, hành động và hoạt hình để tạo ra bối cảnh:

•    Flashcard: Flashcard có hình ảnh là kênh thị giác đơn giản nhất để kết nối từ và nghĩa của từ. Những tấm thẻ này có thể được sử dụng trong rất nhiều trò chơi – không chỉ cho những bài kiểm tra từ vựng nhàm chán!

•    Hoạt hình: Hoạt hình được chuẩn bị kỹ lưõng và thiết kế đặc biệt để dạy tiếng Anh có thề làm cho từ và những cụm từ dề nhớ, vì phương tiện truyền thông này biên một cuộc phiêu lưu tưởng tượng trong truyện thành một trải nghiệm được chia sẻ.

•    Truyện tranh: Những mẩu truyện được trình bày theo dạng truyện tranh vui nhộn, dơn giản thường được thiết kế để dạy nhừng thề đặc biệt của tiếng Anh cho nhừng người mới đọc tiếng Anh.

•    Những bài vè dược minh họa: Những bài vè có tranh minh họa để làm nổi bật những từ khóa giúp trẻ thuộc từ thông qua một bài vè mới.

•    Những hình ảnh tương tác: Những hình ảnh trong đĩa CD cho phép trẻ thưởng thức một trò chơi tương tác. Kết quả là, trẻ có thể thay đổi hình ảnh và quan sát nghĩa của chúng thay đổi như thế nào, từ đó tận hưởng cảm giác thích thú với việc điểu khiển phương tiện học cửa mình.

Cách chủ yếu đề thu hút và duy trì hứng thú của trẻ là lựa chọn những chủ đề chúng thích, nhừng cảm xúc chúng có thể chia sẻ và những kiểu hài hước chúng thích thú.

•    chủ để: Bước đầu tiên để thu hút hứng thú của trẻ là dùng những chủ để hấp dần đối với mồi nhóm tuổi. Điểu đó có nghĩa là khi trẻ lớn hơn thì chủ đề học cũng phải thay đổi phù hợp.

•    Cảm xúc: Chủ để học sê thu hút và duy trì sự chú ý của trẻ hiệu quả hơn rất nhiều nếu dược trình bày có cảm xúc – một trong nhừng sợi dây liên kết nhạy bén nhất, có một số cảm xúc rất hiệu quả như: hào hứng, ngạc nhiên, hi vọng, thậm chí cả nồi sợ hãi nhẹ nhàng đối với những con quái vật, khủng long hay nhừng chuyến phiêu lưu mới mẻ. Tất cả chúng ta đều yêu thích và ghi nhớ những bộ phim hay bài hát dạt dào cảm xúc, bất kề đó là cảm xúc buồn hay vui. Trẻ con cũng vậy. Nêu chúng ta thể hiện những cảm xúc này vào trong bài hát và mẩu truyện, chúng ta có thể khiến trẻ thích thú và tập trung tốt hơn.

•    Hài hước: Hài hước có một quyền năng đặc biệt vì nó thu hút hứng thú và khiến cho những sự kiện trở nên đáng nhớ. Một số kỷ niệm khó phai mờ nhất của chúng ta có liên quan đến niềm vui và tiếng cười. Sự hài hước tạo nên một “dấu ấn kỷ niệm’’ hoặc bối cảnh của một trải nghiệm. “Cậu có nhớ cái lần buồn cười khi…? cậu có nhớ câu chuyện đùa về…?” Hiện nay, tiếng cười được biết đến như một yếu tố tạo ra nhừng phản ứng hóa học trong não bộ giúp chúng ta cảm thấy thoải mái. Hài hước bổ trợ cho hứng thú và khả nâng ghi nhớ. Thật là một cách tuyệt vời đề nhớ tiếng Anh – hây cười lên!

Óc hài hước của trẻ con khá đặc biệt. Nó nhộn hơn óc hài hước của người lớn. Trẻ cảm thấy nhừng vụ tai nạn buồn cười (miễn là không có ai thực sự bị thương). BỊ ướt hay bị bẩn, hoặc vô tình bị dính gì đó đểu rất hay ho – và khiến cho ai đó nừa cũng bị ướt, bị bẩn hay bị dính thì lại càng buồn cười hơn nừa!

Những đứa trẻ trong độ tuồi tiểu học cũng cảm thấy vô số nhừng thứ kỳ quặc buồn cười. Đó là vì từ khoảng 6 tuổi trỏ lên chúng đâ tiến tới giai đoạn biết được “bình thường” là gì. Bởi vậy bất cứ cái gì không phù hợp với những kì vọng bình thường, nói cách khác là ngớ ngẩn hoặc kỳ quặc, sẽ trở thành buồn cười. Đó là lý do tại sao “diều vô lý” lại trở thành một phần quan trọng của sự hài hước từ độ tuổi này trở di.

Bất cứ sự dí dỏm hài hước nào được sử dụng ở giai đoạn này cùng cần phải càng phổ quát càng tốt và chủ yếu mang tính thị giác, có tình huống hoặc dựa vào mặt thính giác với những âm thanh vui nhộn. Sự hài hước ngôn từ thông qua hình thức chơi chừ hoặc nhừng lời dí dỏm có thể không có tác dụng nhiều đối với người học thành thạo tiếng Anh  mức độ nhất dịnh, nhưng vần phát huy nhiều tác dụng trong nhiều tình huống với trẻ dưới 10 tuổi.

Nêu thêm một chút hài hước vào các bài hát, câu chuyện, các bài vè, các hình ảnh và trò chơi, chúng ta đâ tăng cơ hội để trẻ sần sàng nhập cuộc và các từ, cụm từ được sử dụng trong những hoạt động như thê sè lưu lại trong tâm trí trẻ.

Đúng là việc lặp lại sè giúp trẻ em nhớ lâu. Tuy nhiên, một số cách lặp thông tin hiệu quả hơn những cách khác. Để giúp trẻ học tiếng Anh như một ngoại ngừ, chúng ta cần lựa chọn những cách tiếp cận hiệu quả hơn.

Phương pháp lỗi thời là yêu cầu trẻ học thuộc danh sách từ mới và cách phát âm của chúng, đã bộc lộ nhiều thiếu sót. Đẳu tiên, các danh sách có những hạn chê. Trẻ em có thể nhớ được những từ ỏ đoạn đầu và đoạn cuối danh sách nhưng ít nhớ được những từ ở đoạn giừa. Thứ hai, không có mối liên hệ giữa các từ hoặc một bối cảnh để “kết dính chúng lại với nhau”, những từ này sẽ mất di ý nghĩa của chúng. Trong những trường hợp này, thật khó để nhớ được nghĩa thực sự của những từ này – ngay cả khi trẻ nhớ được cách phát âm của chúng. Đối với trẻ, biết dược cách phát âm nhưng không biết được nghĩa cũng chẳng có tác dụng lắm.

Việc lặp lại các từ cần phải được liên kết với một bối cảnh và kích hoạt sự hài hước, cảm xúc của trẻ đề đạt được hiệu quả cao nhất.

Ở đây có những câu hỏi nóng bỏng được đặt ra như là: cần phải lặp lại bao nhiêu lần thì đủ? Bao lâu thì nên lặp lại để đạt tới bộ nhớ dài hạn? câu trả lòi là cần phải tạo ra năm con đường dần tới bộ nhớ tương ứng với năm sự lặp lại, kéo dài trong vài tuần.

Có thể áp dụng điều này trong việc dạy tiếng Anh nếu khóa học được thiết kế tốt. Trẻ có thề được nghe những từ mới trên một đĩa CD kèm theo một hình ảnh tương ứng để nhìn vào. chúng có thể gặp những từ mới này một lần nừa trong một bài hát hoặc một mẩu truyện. Sau đó, trẻ có thể gặp lại những từ đó lần thứ ba vào buổi tối cùng ngày trong bài tập về nhà hoặc trong một bộ phim hoạt hình trên đĩa DVD. Nêu một tuần sau đó, trẻ được gặp lại những từ ấy trong một trò chơi hoặc một bài tập và lần thứ năm là một tháng sau bằng cách đọc lại mẩu truyện ấy, hát lại bài hát ấy hoặc gặp những từ đó trong một mẩu truyện mới, khi đó sự kết hợp của những lần lặp lại và nhắc nhở sẽ xây dựng một lộ trình dần đến bộ nhớ lâu dài hơn và khó phai mờ hơn.

Mỗi lần nhừng từ này được lặp lại thông qua nhừng hoạt động mang tính giải trí, thì chúng nên được liên hệ với một tình huống để củng cố ý nghĩa và cách dùng của chúng. Như thế trẻ không những dề nhớ từ hơn, mà còn dễ nhớ chính xác cách dùng và hoàn cảnh dùng chúng hơn.

Tất cả chúng ta đều biết rằng trẻ em có rất nhiều năng lượng, chúng bộc lộ điểu đó theo nhiều cách khác nhau. Một số đứa thì chạy loăng quãng, một số đứa lại nặn tượng hay vẽ tranh, một số đứa chơi trò chơi và giải câu đố, một số lại nhảy múa và hát hò. Tất cả chúng dều tìm cách để vận động chân tay. Bản chất tự nhiên của trẻ là chạy nhảy, nô đùa chứ không phải là ngồi yên và im lặng, vậy thì tại sao lại không sử dụng năng lượng đó để giúp chúng học tiếng Anh?

Khi trẻ em được tham gia vào một hoạt động học tập có liên quan đến thể chất, chúng sẽ ghi nhớ bài học đó tốt hơn. Như thể chúng có một con đường ghi nhớ vể thể chất cũng như tinh thần vậy. Một phần vì trẻ vần đang học một số kỳ nâng về thể chất trong những năm đầu đời mà chúng sẽ cần cho cuộc sống sau này, nên chúng vần dễ tiếp thu khi học theo cách kết hợp với hoạt động thề chất.

Các giáo viên và những nhà giáo dục học thường bàn luận về việc làm thế nào để một đứa trẻ phát triển được “những kỳ năng vận động thô” và “nhừng kỳ năng vận động tinh”. Những kỳ nâng vận động thô bao gồm việc phối hợp tay và mắt để ném hoặc bắt lấy đồ vật, đi xe đạp hoặc nhảy mà không ngẵ. Những kỷ nâng vận động tinh bao gồm việc học cách sử dụng dao, kéo, cài khuy áo, dùng bút chì màu tô các hình mà không bị nhem nhuốc, tập viết hoặc thắt nút. Chắc chắn tất cả chúng ta đểu nhớ là để thắt một cái nút không gì dề bằng tự mình làm thử hơn là chỉ nghe và xem!

Nói là một hoạt động phức hợp, bởi vậy “học thông qua thực hành” giúp trẻ dễ đạt được kỳ năng này hơn là chỉ nghe và nghe không thôi. Ngôn ngừ sê đạt đến độ tương thích hơn nếu chúng ta có thể sử dụng nó đề hổi đáp những người xung quanh hoặc kết hợp nó với một hoạt động thể chất nào đó.

Lấy từ “ball” làm ví dụ để thấy diều này rõ ràng hơn. Nêu một đứa trẻ nhìn thấy một tấm flashcard có hình quả bóng và nghe thấy từ “ball”, trong đầu chúng sè có một ấn tượng kết nối bức hình với âm thanh.

Tuy nhiên, nếu đứa trẻ đó có thể ôm một quả bóng màu đỏ rực trong tay, ném nó lên, để nó rơi hoặc đập nó nảy lên, thì ký ức về từ đó sè cụ thể hơn và thực tế hơn. Nếu một đứa trẻ có thề chơi trò ném bóng với đứa trẻ khác hoặc với người khác, thì từ đó và hình ảnh được kết nối với một ưải nghiệm được chia sẻ. càng có nhiều giác quan dược sử dụng thì nó sè trỏ thành một ký ức bao hàm hình ảnh, âm thanh và cảm giác. Khả nâng trẻ nhớ được từ “ball” cao hơn rất nhiều, vì những hoạt động này định dạng nên một ký ức sâu sắc hơn khi được liên kết giừa hoạt dộng và quan sát.

Tạo những mối liên kết cho trẻ giúp chúng học theo ba cách rất quan trọng:

•    Đặt liên kết các từ vào trong nhừng ưường từ vựng có những đặc trưng tương tự.

•    Liên kết những từ mới với kiến thức đă biết.

•    Liên kết các từ gặp trong một hoàn cảnh với những từ học trong hoàn cảnh khác, như là tiếng Anh nghe ở trường và ở nhà.

Đật liên kết các từ vào trong những trường từ vựng

Các từ có thể được xếp vào những nhóm chung có sự liên hệ về nghĩa để giúp trẻ kết nối chúng với nhau, có những trường từ vựng dựa trên một chủ đề chung, như là các loại hoa quả khác nhau, các môn thể thao hoặc những loại phương tiện giao thông khác nhau.

Đặt các từ vào các trường từ vựng ưong tiếng Anh giống với việc học những mầu hình âm trong tiêng mẹ đẻ, vì trẻ từ độ tuồi mầu giáo trở lên được khuyến khích phân loại thông tin thành những tập hợp để chúng hiểu được mối liên hệ giữa những sự vật tương tự.

Liên kết ngôn ngừ mới với kiên thức đà biết

Trẻ em học hiệu quả hơn khi liên kết những từ mới với kiến thức đâ biết theo cách vô cùng rõ ràng và có định hướng. Theo kinh nghiệm của tôi, hiện nay việc đó chưa được thực hiện đầy đử trong các khóa học trên lớp học thực tập sư phạm để đạt được hiệư quả cao nhất

Khi trẻ gặp những từ tiếng Anh mới, sẽ có ích nếu trẻ có thể liên kết những từ mới này với vốn từ vựng của chúng. Những liên kết giúp gắn kết nhừng từ mới với nhóm từ vựng đã được lưư trong bộ nhớ. vì thời gian trẻ tiếp xúc với tiếng Anh như ngôn ngừ thứ hai ngắn hơn thời gian trẻ tiếp xúc với tiêng mẹ đẻ, nên việc tạo ra và lặp lại nhừng liên kết này cho trẻ một cách có kê hoạch sẽ giúp đảm bảo trẻ có sự liên kết này.

Mục dích của việc tạo ra nhừng liên kết này là xây dựng ngôn ngữ theo đường xoáy trôn ốc hướng lên. Những liên kết này củng cố vốn từ vựng đâ có, đổng thời bổ sung những từ, cụm từ và cấư trúc mới. Việc liên kết tạo ra những mối liên hệ vốn là một phần thiết yếu giúp trẻ có cảm giác về ngôn ngữ.

Sử dụng hệ thống ngôn ngừ xoáy tròn ốc hiệu quả

Nêu chúng ta kết hợp một trong sáu thành tố trong hệ xoáy trôn ốc này lại với nhau, chúng ta có thể khiến cho việc học trỏ nên dề dàng và hiệu quả hơn. Phương diện này bổ trợ cho phương diện khác để củng cố việc học theo những phương pháp học tốt nhất. Hệ xoáy ưôn ốc này cho phép lặp lại các trải nghiệm trong việc lĩnh hội ngôn ngừ một cách rất tự nhiên.

Sau đây là một vài ví dụ đơn giản vể cách 6 thành tố của hệ xoáy trôn ốc có thề kết hợp theo nhừng cách thiết thực:

•    Âm thanh và hình ảnh: Âm thanh là cấp đầu tiên của ngôn ngữ. chúng ta nghe và bắt chước. Nêu kết hợp âm thanh đó với một bức tranh, chúng ta có thể nghe, bắt chước và liên hệ những âm thanh với một hình ảnh. Nếu những bức tranh và những âm thanh đó tạo thành một trích đoạn truyện, thì chúng sê được đặt trong một văn cảnh quen thuộc với một nghĩa nhất định mà chúng ta có thể liên hệ được. Nếu truyện đó được hoạt họa hóa, nó sẽ trở thành một trải nghiệm được chia sẻ sống động mà trẻ có thể in sâu trong tâm trí.

•    Âm thanh, hình ảnh và hứng thú cảm xúc: Những bài hát hoặc những mẩu ưuyện chạm vào một sợi dây cảm xúc bằng những từ ngừ đầy xúc cảm. Những tài liệu học tiếng Anh có thể đem đến những trải nghiệm được chia sẻ đầy cảm xúc giống như nhừng mẩu truyện bằng tiếng mẹ đẻ – và đây là cách chắc chắn đề xây dựng con đường dần đến bộ nhớ dài hạn.

•    Hành động và ám thanh: Nhừng động tác minh họa cho bài hát khớp với nghĩa của các từ ngữ sẽ bổ sung một con đường ghi nhớ vận động tới kênh âm thanh. Bằng cách nhập vai các nhân vật trong truyện, trẻ sẽ gắn kết từ ngừ với ký ức vận động và tương tác. Những trò chơi liên quan đến việc phản ứng lại thông tin bằng các động tác như đứng lên hoặc ngồi xuống, kết nối âm thanh và hành động với nhau. Cách này mở ra nhiều kênh học tập đa dạng và tăng khả năng nhớ từ mới.

•    Sự lập lại ám thanh và hành dộng: Việc lặp lại có thể là một cơ hội để mở ra nhừng con đường ghi nhớ bổ trợ bằng cách bổ sung nhừng kênh học tập bổ trợ mồi khi gặp các từ này. ví dụ, lần đầu tiên trẻ có thể nghe một bài hát, rổi bắt đầu hát theo, sau đó thêm một số động tác minh họa cho những từ khóa.

•    Những trò chơi ngôn ngừ mang tính cạnh tranh: Trò chơi đem đến nhừng cơ hội tuyệt vời giúp trẻ em học tốt hơn. chúng tạo nên hứng thú, tạo ra những văn cảnh bổ sung cho các từ đà biết, chúng đua ra những cách ôn từ mới, chúng tạo ra những trải nghiệm ngôn ngữ được chia sẻ và mang đến nhiều tiếng cười. Việc trở thành người chiến thắng, thậm chí trong một trò chơi đơn giản, cùng đem đến cho người học một ưải nghiệm tích cực liên quan đến tiêng Anh.

•    Xu hướng hài hước hóa mọi chuyện: Bạn càng thêm vào nhiều tiếng cười, thì việc học càng hiệu quả hơn, vì tiếng Anh sẽ được gãm vào trí nhớ như là một trải nghiệm vui vẻ, tích cực.

Tóm lại, Hệ thống ngôn ngừ xoáy trôn ốc sẽ giúp trẻ em học tập tốt hơn vì nó:

•    Thu hút và duy trì hứng thú của trẻ.

•    Sử dụng những kênh học tập tự nhiên như âm thanh, hình ảnh và hành động.

•    Xây dựng những con đường dần đến bộ nhớ dài hạn bằng cách lặp lại có kế hoạch.

•    Tạo ra một mạng lưới liên kết giữa ngôn ngừ đã biết và ngôn ngữ mới.

Nêu bạn ghi nhớ hệ thống ngôn ngữ xoáy trôn ốc này, thì bạn có thể giúp việc học tiếng Anh trở nên vui vẻ, tự nhiên và hiệu quả!

Hệ thống này phát huy hiệu quả nhất nếu bạn biết bạn có thể kì vọng con mình đạt đến trình độ học và nói tiếng Anh như thê nào ở mỗi độ tuổi trước khi lên 10.

Nguồn : Sách bí quyết giúp con giỏi tiếng Anh

Share.

Leave A Reply

Exit mobile version